Bóc phốt cúm bà bầu

Phụ nữ mang thai có hệ miễn dịch kém hơn người bình thường, vì vậy họ rất dễ bị nhiễm virus đặc biệt là bệnh cảm cúm. Bệnh cúm không được chữa trị kịp thời có thể gây ra các biến chứng như dị tật thai nhi, thai chết lưu, sẩy thai.

Bóc phốt cúm bà bầu

1. Bị cảm cúm khi mang thai gây nguy hiểm đến thai nhi?

Theo kết quả của nhiều nghiên cứu cho thấy, virus cúm và các loại virus khác đều có khả năng gây dị tật cho thai nhi. Khi thai phụ bị nhiễm virus ở giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ thì nguy hiểm càng tăng lên.

Một số virus cúm thường gặp:

Cảm cúm do nhiễm Rubella: Thai nhi có nguy cơ bị hội chứng Rubella bẩm sinh lên đến 90% (70-80% có tổn thương ở mắt và hệ thần kinh). Thai phụ được làm xét nghiệm Rubella IgM và IgG để kiểm tra. Vì vậy, nhiễm loại virus này ở thời kỳ đầu khi mang thai rất nguy hiểm.

Phụ nữ mang thai cần cần trọng trước những cơn cảm cúm

Bệnh cúm mùa: Thai phụ bị nhiễm virus cúm trong giai đoạn đầu thai kỳ, có khả năng sảy thai hoặc thai chết lưu. Trong và sau thời gian bị cúm thai phụ nên theo dõi sự phát triển của thai nhi bằng cách khám thai và siêu âm mỗi 2 tuần trong 2 tháng đầu và tiếp tục khám thai định kỳ sau đó. Thực hiện tất cả các xét nghiệm cần thiết theo chỉ định của bác sĩ.

2. Phụ nữ mang thai cần làm gì khi bị cảm cúm?

2.1 Đi khám bác sĩ

Hệ thống miễn dịch của người phụ nữ sẽ suy giảm hơn trong thời kỳ mang thai, do đó, bà bầu rất dễ bị nhiễm trùng, mắc ho, cảm lạnh và cúm. Vì vậy, chỉ có đi khám bác sĩ mới có thể nhận được những lời khuyên tốt nhất.

2.2 Giảm triệu chứng bệnh

Ho: Giữ ấm cổ họng bằng nước mật ong, nước gừng hoặc đơn giản là uống nước ấm.

Đau họng: Dùng nước muối sinh lý để súc miệng, 6-8 giờ/lần. Nếu bị khản tiếng thì tránh nói to.

Ngạt mũi: Có thể dùng dầu bạc hà giúp thông mũi. Để tránh tổn thương mũi nên dùng khăn hoặc giấy mềm để lau. Không hỉ mũi quá mạnh tránh làm tổn thương màng nhĩ.

2.3 Không được tự ý dùng bất kỳ loại thuốc nào

Nếu không được dùng đúng chỉ định, liều lượng thì các loại thuốc đều có thể có tác dụng phụ dẫn đến sảy thai, dị tật thai nghén, nhiễm độc thai nghén. Nhiều loại thuốc có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến thai nhi, cụ thể các loại thuốc cần tránh đó là:

Bà bầu tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc để ngăn cơn cảm cúm

Thuốc chống vi rút: Các thuốc chống virus như Tamiflu, Flumadine, Relenza, hoặc Symmetrel có thể gây ra các nguy cơ khuyết tật bẩm sinh. Aspirin có thể gây chảy máu thai nhi còn Ibuprofen vẫn chưa được nghiên cứu ở phụ nữ mang thai.

Tiêu đờm: Guaifenesin và ức chế ho dextromethorphan là những chất thường thấy trong siro thuốc chống cúm, cảm lạnh và ho. Chúng có liên quan đến các biến chứng khi mang thai đã được nghiên cứu ở động vật.

Ngoài ra, nếu thai phụ muốn sử dụng các thảo dược để điều trị tại nhà thì cần lưu ý nên tham khảo tư vấn trước đó của bác sĩ. Nếu thấy có dấu hiệu lạ sau khi sử dụng thì cần đi khám ngay.

3. KOCOL – Xóa tan cảm cúm cho bà bầu, an toàn cho thai nhi

Là sản phẩm thảo dược với thành phần bào chế từ Bạch chỉ, Kinh giới, Tô diệp, Địa liền, Cát căn, Thymomodulin, KOCOL an toàn, giúp tán hàn khí, giảm đau, giải cảm, kháng viêm nhanh chóng, hiệu quả ngay trong 24h đầu. Thành phần Thymomodulin trong KOCOL còn giúp tăng số lượng và chức năng của tế bào lympho T và lympho B, tăng sức đề kháng, phòng bệnh hiệu quả hơn. Như vậy, chỉ một viên KOCOL đã hoàn hảo cho phác đồ điều trị cảm cúm với cơ chế: Diệt cúm, Chống viêm, Tăng đề kháng. Sản phẩm là thảo dược an toàn, không tác dụng phụ, không gây buồn ngủ, hiệu quả ngay tring 24h đầu sử dụng, được đặc biệt khuyên dùng cho phụ nữ mang thai bị cảm cúm.

 KOCOL – Viên thảo dược an toàn, được khuyên dùng cho phụ nữ có thai

Hiện nay, KOCOL đang có mặt tại các nhà thuốc, quầy thuốc, phòng khám và bệnh viện trên toàn quốc, là lựa chọn được các bác sĩ khoa sản và dược sỹ tin tưởng, lựa chọn cho các bệnh nhân, khách hàng của mình. Sản phẩm cũng được Gs. Hoàng Bảo Châu – Nguyên Việп trưởng viện Y học cổ truyền Việt Nam, Giám đốc trung tâm hợp tác của tổ chức Y tế thế giới về Y học cổ truyền, Chủ tịch Hội hành nghề y tư пhân Hà Nội tin tưởng và khuyên dùng.

4. Phòng ngừa cúm bằng cách nào?

Bà bầu hoàn toàn có thể chủ động phòng ngừa cảm cúm bằng các mẹo nhỏ như sau:

  • Tiêm phòng cúm khi mang thai
  • Chế độ ăn uống: Tích cực bổ sung các hoa quả giàu vitamin C, uống nhiều nước
  • Giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, súc miệng bằng nước muối thường xuyên. Có thể uống nước mật ong thêm gừng hoặc chanh nóng cũng rất tốt cho sức khỏe phụ nữ mang thai. Tránh xa khói thuốc lá, không uống các chất có cồn và các chất kích thích.
  • Khi đi ra ngoài, cần trang bị đầy đủ áo mưa, hoặc ô dù để đề phòng sự thay đổi của thời tiết.
  • Tránh tiếp xúc với người bị cảm cúm vì bà bầu có nguy cơ nhiễm bệnh cao.
  • Tích cực đi bộ hít thở không khí trong lành.
  • Dành nhiều thời gian nghỉ ngơi.

Điều quan trọng là phải áp dụng các thói quen lành mạnh để ngăn ngừa virus gây cúm. Mẹ cũng nên đảm bảo rằng mình ngủ đầy đủ, ăn nhiều trái cây và rau củ, tập thể dục… Và đừng quên, luôn đề phòng tốt nhất trước bệnh cảm cúm bà bầu, lựa chọn cho mình sản phẩm giúp đẩy nhanh cơn cảm cúm cho mẹ, an toàn cho thai nhi.

Xem thêm sản phẩm KOCOL : https://duopharma.vn/san-pham/kocol